Tất tần tật 10 điểm yếu của gà đá cựa sắt

Nội dung chính
    Tất tần tật 10 điểm yếu của gà đá cựa sắt

    Gà chọi thường có tinh thần máu chiến và sức bền cao nên nếu không biết được những điểm yếu của gà đá cựa sắt thì rất khó để hạ gục chúng. Song, một khi đã bị đánh trúng “tử huyệt” thì chiến kê sẽ bị thương rất nặng, thậm chí có thể tử trận. Vì vậy, người nuôi gà và các sư kê cần nắm rõ những tử huyệt này để kịp thời kiểm tra, chữa trị và hạn chế những chấn thương cho gà chiến. Bài viết sau đây Fabet game sẽ chia sẻ các tử huyệt của gà nòi mà anh em cần chú ý!

    Tử huyệt là những điểm yếu của gà chọi nằm rải rác khắp cơ thể gà, nếu bị đánh vào vị trí tử huyệt, chiến kê sẽ bị thương rất nặng và nhanh chóng mất đi lợi thế trong trận đấu hoặc chết ngay tại trận. Thông thường dù là gà cựa hay gà đòn thì đều sẽ có tử huyệt và không thể thay đổi được. Song, việc nắm rõ tử huyệt cũng là cách để sư kê hỗ trợ gà của mình giảm bớt nguy cơ bị đánh trúng điểm yếu nguy hiểm.

    1. Bầu diều

    Bầu diều là phần nằm dưới cổ gà và nhô ra phía trước nên cũng là vị trí bị hứng đòn nhiều nhất từ đối thủ và cũng dễ bị thương nếu không được bảo vệ đúng cách. Trước trận đấu đá gà, người chơi cần chú ý đến việc chuẩn bị cho gà bằng cách giảm lượng thức ăn và chỉ cho uống nước cần thiết để tránh tình trạng bầu diều căng và dễ bị rách, thủng.

    Để đạt kết quả tốt nhất, không nên cho gà ăn no mà chỉ nên cho gà uống ít nước, tránh cho ăn lúa trước trận đấu. Việc chăm sóc và bảo vệ bầu diều đúng cách sẽ giúp gà có cơ hội chiến thắng trong trận đấu.

    Bầu diều là vị trí bị hứng đòn nhiều nhất

    Bầu diều là vị trí bị hứng đòn nhiều nhất

    2. Hang cua

    Hang cua là một trong những điểm yếu của gà đá cựa sắt, là phần lõm vào ở cuối cổ gà. Vị trí này đặc biệt quan trọng vì là nơi giao nhau giữa cổ và vai của con gà. Vì được bảo vệ bởi một lớp da mềm, hang cua dễ bị tổn thương nếu bị đánh trúng bởi cựa. Điều đáng tiếc nhất là sát thương có thể vô cùng nghiêm trọng, thậm chí dẫn đến việc chiến kê tử trận ngay trên sàn. Vì vậy, hang cua là điểm yếu mà các sư kê chăm gà cần quan tâm và bảo vệ cẩn thận.

    3. Bàn tì

    Bàn tì, hay còn được gọi là mã tỵ, là một phần cực kỳ quan trọng trên lưng gà. Vị trí này liền kề với phổi và được bao phủ bởi một lớp màng mỏng. Điều này có nghĩa rằng chỉ cần một cựa gà đâm sâu vào bàn tì có thể làm thủng phổi của gà, dẫn đến chảy máu hoặc chết ngay nếu gà đang tham gia trận đấu.

    4. Cánh gà

    Cánh gà, cụ thể là vị trí dưới cánh là một trong những điểm yếu của gà đá cựa sắt vì cánh gà rất dễ bị gãy khi bị đá trúng hay bị cựa đâm hoặc chấn thương vì vô tình đá ngược lên. Đặc biệt là khi gà dang cánh, thể hiện kỹ năng bay cao sau đó bị đối thủ đâm vào nách. Cú đâm này có thể làm thủng tim và khiến gà chết ngay trong vòng một nốt nhạc.

    Trong trường hợp cánh gà bị gãy, gà sẽ mất thăng bằng và không thể thực hiện các đòn từ trên cao. Do đó, việc bảo vệ cánh gà là rất quan trọng trong mỗi trận đấu, các tay đá cần phải chú ý và tránh để không gây hại cho gà chiến.

    5. Phao câu

    Phao câu là phần mềm ở phía cuối đuôi gà, bộ phận này rất ít khi bị tấn công, nhưng cũng là vị trí yếu điểm của gà đá. Nếu chiến kê bị cựa đá trúng phao câu sẽ vô cùng đau đớn, ngoài ra có thể gây mất cân bằng và khiến gà chiến dễ bị đánh hạ hoặc bỏ chạy ngay lập tức. Để tránh tình trạng gà té ngã, hãy chắc chắn rằng phao câu chiến kê luôn được kiểm tra, bảo vệ kỹ càng.

    6. Đỉnh giao long

    Đỉnh Giao Long là một khớp quan trọng nằm ở ngay chỏm đầu gần mí và giữa phần mồng gà. Đây được xem là vị trí nguy hiểm nhất vì nếu bị tấn công vào đây, gà có thể tử vong ngay lập tức hoặc bị thương nặng. Chính vì vậy, người chơi nên chọn những chiến kê lanh lẹ, nhạy mắt và biết cách né đòn, phòng ngự tốt ở vị trí này.

    Đỉnh giao long là vị trí tử huyệt cần lưu ý

    Đỉnh giao long là vị trí tử huyệt cần lưu ý

    8. Mắt gà

    Một trong những điểm yếu của gà đá cựa sắt chính là mắt gà. Trong mỗi trận đấu, việc bị trúng vào phần này có thể dẫn đến mất khả năng di chuyển và tấn công, giảm khả năng né đòn đối với gà, thậm chí gà rất dễ bị mù khi bị cựa, ngón hay mổ trúng.

    Do đó, việc bảo vệ mắt gà và tránh những đòn tấn công vào vùng này là rất quan trọng để tạo ra cơ hội chiến thắng trong các trận đấu chuyên nghiệp. Mắt gà tinh tường sẽ giúp gà né đòn hay đá xung hơn. Khi vào trận, gà bị đui hay mù một mắt rất dễ bị hoảng loạn, khó có thể thắng trận.

    9. Yết hầu

    Yết hầu, hay còn gọi là phần cổ gà, nằm phía dưới cần gà. Khi bị đá trúng yết hầu gà có thể gây choáng váng, mất thăng bằng và bỏ chạy. Tuy nhiên, nếu bị cựa của đối thủ đâm trúng, sẽ không còn cách nào khác ngoài gãy cổ, đứt cuống họng hoặc chết.

    Chiến kê bị tấn công vào tử huyệt yết hầu có thể bị thương hoặc tử trận

    Chiến kê bị tấn công vào tử huyệt yết hầu có thể bị thương hoặc tử trận

    10. Ống cần

    Ống cần, còn được gọi là cần cổ của con gà, là một vị trí quan trọng nhưng không có bất kỳ lớp bảo vệ nào nên rất dễ bị tổn thương. Nếu ống cần bị tấn công mạnh, có thể dẫn đến vẹo cổ hoặc gãy cổ, gây nguy hiểm cho gà, ảnh hưởng đến khả năng cân bằng và chiến đấu của chúng. Tuy nhiên, nếu may mắn chỉ bị tổn thương nhẹ, việc chữa trị, om bóp kịp thời vẫn có thể giúp gà phục hồi hoàn toàn.

    Việc nắm rõ những điểm yếu của gà đá cựa sắt kể trên sẽ giúp anh em có cách bảo vệ và hỗ trợ tốt nhất cho chiến kê của mình.Ngoài ra, anh em đừng bỏ lỡ cơ hội tham gia cá cược đá gà online Fabet trực tuyến, an toàn, minh bạch, cho phép rút thưởng ngay lập tức chỉ có tại cổng game đánh bạc FABET - Sảnh game uy tín hàng đầu Việt Nam.

    Xem thêm các bài viết liên quan:

    Bài viết trướcHướng dẫn cách nuôi gà cựa sắt cực chiến chọi đâu thắng đó
    Bài viết sauHướng dẫn xem vảy gà đá cựa sắt bao thắng

    Bài viết liên quan